FE_Banner_View
TRANG CHỦ
GIỚI THIỆU
HỎI ĐÁP
LIÊN HỆ
SƠ ĐỒ SITE
Thứ sáu, ngày 27/04/2018
Tham gia BHXH, BHYT là mang lại cuộc sống hạnh phúc cho mọi người, đảm bảo cuộc sống bản thân, gia đình và xã hội.
TIN TỨC - SỰ KIỆN
Tin ngành BHXH
Tin tức xã hội
Hoạt động BHXH quận, huyện, thị xã
Điểm tin
Các chế độ, chính sách
Cải cách hành chính
Hoạt động Sở, Ban ngành
Hoạt động Đảng - Đoàn thể
Sức khỏe và đời sống
CHẾ ĐỘ - CHÍNH SÁCH
BHXH tự nguyện
BHXH bắt buộc
Chế độ ốm đau
Chế độ thai sản
Tai nạn lao động
Chế độ hưu trí
Chế độ tử tuất
Bảo hiểm Y tế
Bảo hiểm Y tế tự nguyện
Bảo hiểm Y tế bắt buộc
Danh mục đăng ký KCB ban đầu
Danh mục KCB ban đầu Học sinh sinh viên
Bảo hiểm thất nghiệp
DỊCH VỤ CÔNG
Hướng dẫn
Đăng ký hồ sơ qua mạng
Tra cứu giải quyết hồ sơ
Thủ tục hành chính
Thu BHXH, BHYT và BHTN
Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
Chi trả các chế độ BHXH
Chính sách BHXH
Chính sách BHYT
Giao dịch hồ sơ điện tử
DS ĐƠN VỊ NỢ BHXH, BHYT
Danh sách 500 đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH lớn từ 6 đến 24 tháng (Tính đến hết T3/2018)
Công ty TNHH may mặc Xuất khẩu VIT Garment
Công ty Cổ phần Cầu 12 CIENCO 1
Công ty TNHH MTV Thủy lợi Sông Tích
Xí nghiệp cầu 17 Cienco 1
Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số 4
Công ty CP Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao Minh Quân
Công ty Thi công Cơ giới I - CN Tổng Cty Xây dựng Công trinh Giao thông 1 - Công ty CP
Công ty CP Ô tô 1-5
Công ty CP sông đà 6
Công ty Cổ phần Vận tải biển và Thương mại Phương Đông
Công ty CP Công nghệ DTT
Công ty TNHH Dệt Vĩnh Phúc
Công ty CP Vật liệu Xây dựng và XNK Hồng Hà
Công ty CP Cầu 1 Thăng Long
Công ty CP Truyền hình Cáp Hà Nội
Công ty TNHH EH GLOBAL
Công ty CP Tường kính TID
Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Công ty CP Cầu 3 Thăng Long
Công ty Cổ phần Mai Linh Đông Đô
Công ty Cổ phần Công trình 6
Công ty Cổ phần Viglacera Từ Liêm
Công ty Cổ phần Xây dựng số 2
Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dưng Công trình Giao thông 1 Cienco 1
Công ty Cổ phần COMA 18
Công ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng và Tư vấn Thiết kế 30-4
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hiếu Huyền
Công ty Cổ phần Licogi 13
Công ty Cổ phần May Lê Trực
Công ty TNHH Selta
Công ty Cổ phần Kết nối - châu Âu
Công ty TNHH Xây dựng hạ tầng kỹ thuật
Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ tổng hợp Hai Bà Trưng
Công ty Cổ phần Công nghệ và Truyền thông VIT
Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Hương Giang
Công ty TNHH Hệ thống Công nghiệp Việt Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp 5
Công ty Cổ phần Cao su Hà Nội
Công ty Cổ phần VIWASEEN 6
Đường dây nóng
BHXH Quận Bắc Từ Liêm: 024.32123019
BHXH TP Hà Nội: 024.37236555 - 024.37221463
BHXH Quận Hai Bà Trưng - 024.36285573
BHXH Quận Đống Đa - 024.39780078
BHXH Quận Ba Đình - 024.37344467
BHXH Quận Hoàn Kiếm - 024.39440117
BHXH Quận Thanh Xuân - 024.35542724
BHXH Quận Tây Hồ - 024.37582427
BHXH Quận Hoàng Mai - 024.36425461
BHXH Quận Long Biên - 024.38736960
BHXH Huyện Đông Anh - 024.39650511
BHXH huyện Thanh Trì - 024.36816346
BHXH huyện Sóc Sơn - 024.38854405
BHXH huyện Gia Lâm - 024.36761887
BHXH huyện Mê Linh - 024.35235088
BHXH Thị xã Sơn Tây - 024.33833074
BHXH huyện Ba Vì - 024.33863287
BHXH huyện Đan Phượng - 024.33885603
BHXH huyện Hoài Đức - 024.33861738
BHXH huyện Thanh Oai - 024.33242041
BHXH huyện Ứng Hòa - 024.33882418
BHXH Quận Cầu Giấy - 024.37939118
BHXH Huyện Chương Mỹ - 024.63286748
BHXH Quận Hà Đông - 024.66566774
BHXH Huyện Mỹ Đức - 024.33847247
BHXH Huyện Phúc Thọ - 024.33643249
BHXH Huyện Phú Xuyên - 024.33792986
BHXH Huyện Quốc Oai - 024.66617992
BHXH Huyện Thạch Thất - 024.33842982
BHXH Huyện Thường Tín - 024.33734117
BHXH Quận Nam Từ Liêm - 024.37649162
Thăm dò ý kiến
Bạn thường tìm hiểu thông tin về BHXH ở đâu?
Đến cơ quan BHXH
Cổng thông tin BHXH
Trên Internet
Mã xác nhận
2905
FE_View_Detail
BHXH
Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc và trợ cấp thất nghiệp
31/08/2016 | 09:34
Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc, trợ cấp thất nghiệp được quy định cụ thể trong Bộ luật Lao động, Luật Việc làm và Luật BHXH (sửa đổi), góp phần bảo đản an sinh cho người lao động.
Trợ cấp mất việc
Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc cho người lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế làm ảnh hưởng đến việc làm của người lao động; sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã. Điều kiện để hưởng trợ cấp mất việc là người lao động đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm trong các trường hợp trên, mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.
Trợ cấp thôi việc
Người sử dụng lao động trả trợ cấp thôi việc cho người lao động trong trường hợp hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án. Người lao động chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau: Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động. Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động. Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước. Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và 1/4 thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục. Đồng thời, người lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động ít nhất 03 ngày làm việc hoặc 30 ngày, 45 ngày tùy từng trường hợp.
Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Đồng thời, người sử dụng lao động phải báo trước ít nhất 03 ngày làm việc, 30 ngày, 45 ngày tùy từng trường hợp. Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
Về thời gian và tiền lương để tính trợ cấp: Thời gian và tiền lương để tính trợ cấp thôi việc và mất việc là như nhau. Cụ thể, tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia BHTN theo quy định của Luật BHXH và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Tiền lương để tính trợ cấp là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc, mất việc làm. Như vậy, nếu người lao động thôi việc và mất việc vì lý do công ty thay đổi cơ cấu, công nghệ hay lý do kinh tế hoặc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì sẽ được hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc.
Trợ cấp thất nghiệp
Theo quy định của Luật BHXH (sửa đổi), đối tượng tham gia BHTN là người lao động có hợp đồng lao động xác định thời hạn ít nhất từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Người sử dụng lao động tham gia BHTN có sử dụng từ 10 lao động trở lên tại các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, xã hội, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, cơ quan tổ chức, cá nhân nước ngoài có sử dụng lao động là người Việt Nam. Người lao động sẽ được trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp bị mất việc làm, bị chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động mà chưa tìm được việc làm; trước khi bị thất nghiệp, NLĐ đã đóng BHTN được 12 tháng trở lên và đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH.
Mức đóng BHTN được quy định như sau: Người lao động đóng BHTN bằng 1% tiền lương, tiền công tháng; người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của người lao động bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp là 03 tháng nếu có đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng đóng BHTN; 06 tháng nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN; 9 tháng nếu có đủ từ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng BHTN; 12 tháng nếu có từ đủ 144 tháng đóng BHTN trở lên./.
Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
in
Quay trở lại
Các tin khác:
Công ty nợ tiền bảo hiểm, xử lý thế nào?
Có được chọn đóng BHXH theo lương tối thiểu vùng?
Lao động là người nước ngoài đóng 8% tiền lương vào quỹ hưu trí và tử tuất
Thu nhập bổ sung nào phải tính đóng BHXH?
Bộ LĐTB&XH trả lời về điều chỉnh tỷ lệ lương hưu
Điều kiện nghỉ hưu đối với người bị suy giảm khả năng lao động
Tháng 03/2018: Nhiều chính sách mới về BHXH, BHYT có hiệu lực
Chế độ tuất đối với người tham gia BHXH tự nguyện
Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc và trợ cấp thất nghiệp
Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc, trợ cấp thất nghiệp được quy định cụ thể trong Bộ luật Lao động, Luật Việc làm và Luật BHXH (sửa đổi), góp phần bảo đản an sinh cho người lao động.
Trợ cấp mất việc
Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc cho người lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế làm ảnh hưởng đến việc làm của người lao động; sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã. Điều kiện để hưởng trợ cấp mất việc là người lao động đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm trong các trường hợp trên, mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.
Trợ cấp thôi việc
Người sử dụng lao động trả trợ cấp thôi việc cho người lao động trong trường hợp hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án. Người lao động chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau: Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động. Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động. Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước. Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và 1/4 thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục. Đồng thời, người lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động ít nhất 03 ngày làm việc hoặc 30 ngày, 45 ngày tùy từng trường hợp.
Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Đồng thời, người sử dụng lao động phải báo trước ít nhất 03 ngày làm việc, 30 ngày, 45 ngày tùy từng trường hợp. Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
Về thời gian và tiền lương để tính trợ cấp: Thời gian và tiền lương để tính trợ cấp thôi việc và mất việc là như nhau. Cụ thể, tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia BHTN theo quy định của Luật BHXH và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Tiền lương để tính trợ cấp là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc, mất việc làm. Như vậy, nếu người lao động thôi việc và mất việc vì lý do công ty thay đổi cơ cấu, công nghệ hay lý do kinh tế hoặc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì sẽ được hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc.
Trợ cấp thất nghiệp
Theo quy định của Luật BHXH (sửa đổi), đối tượng tham gia BHTN là người lao động có hợp đồng lao động xác định thời hạn ít nhất từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Người sử dụng lao động tham gia BHTN có sử dụng từ 10 lao động trở lên tại các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, xã hội, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, cơ quan tổ chức, cá nhân nước ngoài có sử dụng lao động là người Việt Nam. Người lao động sẽ được trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp bị mất việc làm, bị chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động mà chưa tìm được việc làm; trước khi bị thất nghiệp, NLĐ đã đóng BHTN được 12 tháng trở lên và đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH.
Mức đóng BHTN được quy định như sau: Người lao động đóng BHTN bằng 1% tiền lương, tiền công tháng; người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của người lao động bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp là 03 tháng nếu có đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng đóng BHTN; 06 tháng nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN; 9 tháng nếu có đủ từ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng BHTN; 12 tháng nếu có từ đủ 144 tháng đóng BHTN trở lên./.
Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Danh sách 500 đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH lớn từ 6 đến 24 tháng (Tính đến hết T3/2018)
Thư ngỏ - BHXH thành phố Hà Nội
KH555/KH-BHXH ngày 12/3/2018 về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của BHXH thành phố Hà Nội năm 2018
Danh sách 500 đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH lớn từ 6 đến 24 tháng (Tính đến hết T02/2018)
Danh sách 500 đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH lớn từ 6 đến 24 tháng (Tính đến hết T01/2018)
CV276/BHXH-TCCB ngày 01/02/2018 V/v đăng ký tham gia khóa đào tạo tiếng Anh tại New Zealand
CV6359/KBNN-KSC ngày 22/8/2017 V/v kiểm soát thanh toán đối với các khoản mua sắm tài sản nhà nước, mua sắm thuốc theo phương thức tập trung
CV67/BHXH-GĐBHYT2 ngày 10/01/2018 V/v ký kết hợp đồng cung cấp thuốc năm 2018 theo kết quả đấu thầu tập trung quốc gia do BHXH Việt Nam tổ chức
Thỏa thuận khung V/v cung cấp thuốc
Thư chấp thuận hồ sơ dự thầu và trao thỏa thuận khung
VIDEO
THƯ VIỆN ẢNH
BHXH thành phố Hà Nôi triển khai nhiệm vụ năm 2018
BHXH tự nguyện - Lo cho tương lai khi còn trẻ
Bí thư Thành Ủy Hoàng Trung Hải làm việc với BHXH TP Hà Nội đăng tải trên Cổng Giao tiếp điện tử UBND TP
Xem thêm
Previous
Next
Xem thêm
-----Liên kết website-----
Chính phủ & Thành phố
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Cổng thông tin điện tử Hà Nội
Khối Kinh tế và Quản lý đô thị
- Bảo hiểm xã hội Tp Hà Nội
- Sở Công thương
- Sở Kế hoạch Đầu tư
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Sở Tài chính
- Kho bạc nhà nước
- Ngân hàng nhà nước
- Sở Quy hoạch kiến trúc
- Sở Tài nguyên Môi trường
- Sở Giao thông Vận tải
- Sở Xây dựng
- Ban Quản lý chỉnh trang đô thị Hà Nội
- Ban Quản lý các Khu CN & CX
- Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH
Khối Nội chính và Văn hoá - Xã hội
- Sở Tư pháp
- Sở Nội vụ
- Sở Ngoại Vụ
- Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
- Thanh tra thành phố Hà Nội
- Sở LĐTB và XH
- Sở Y tế
- Sở Thông tin và Truyền thông
- Sở Giáo dục và Đào tạo
- Sở Khoa học Công nghệ
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
Quận